1 00:00:02,530 --> 00:00:07,740 Kính thiên văn Chân trời Sự kiện là tổ hợp kính thiên văn vô tuyến toàn cầu nhạy nhất thế giới. 2 00:00:08,160 --> 00:00:12,040 làm việc cùng nhau để tiết lộ bức ảnh đầu tiên của lỗ đen. 3 00:00:13,540 --> 00:00:16,920 Bước đột phá ngày nay là đỉnh cao của nhiều thập kỷ nỗ lực 4 00:00:16,920 --> 00:00:19,520 của nhiều nhà nghiên cứu hàng đầu đến từ khắp nơi trên thế giới. 5 00:00:21,340 --> 00:00:25,520 Các đài thiên văn của châu Âu luôn đi đầu trong cuộc phiêu lưu toàn cầu này. 6 00:00:26,220 --> 00:00:29,000 Từ thập niên 1990, kiểu quan sát này 7 00:00:29,000 --> 00:00:33,000 cuối cùng cho phép người kế vị ngày nay 8 00:00:33,000 --> 00:00:35,800 đã đi tiên phong với đài quan sát IRAM 9 00:00:35,800 --> 00:00:39,200 và với sự hoàn thành tổ hợp NOEMA trên dãy núi An-pơ của Pháp 10 00:00:39,200 --> 00:00:44,500 sẽ là phiên bản tổ hợp ALMA phương bắc trong mạng lưới EHT. 11 00:00:45,340 --> 00:00:50,880 ESO và IRAM cùng nhau cung cấp nhiều kính thiên văn nhạy bén nhất trong mạng lưới EHT. 12 00:00:52,140 --> 00:00:58,800 Họ cũng phát triển các công nghệ tiên tiến cho các cơ sở và vì lợi ích của EHT. 13 00:00:59,880 --> 00:01:05,360 Đây là sự lãnh đạo của Châu Âu và khoản đầu tư 500 triệu dành cho ALMA và APEX 14 00:01:05,530 --> 00:01:09,500 là công cụ đem lại sự thành công cho Kính thiên văn Chân trời Sự kiện. 15 00:01:09,500 --> 00:01:14,580 Hiện tại chúng tôi đã chuẩn bị tốt cho nhiều thách thức khoa học trong tương lai. 16 00:01:15,000 --> 00:01:17,300 Transcribed by ESO; translated by — Thanh Sang Mai.